Ứng dụng hệ thống màng lọc sợi rỗng trong sản xuất giống tôm sú (penaeus monodon) theo công nghệ biofloc

Ứng dụng hệ thống màng lọc sợi rỗng trong sản xuất giống tôm sú (penaeus monodon) theo công nghệ biofloc

       Cà Mau là tỉnh có diện tích nuôi tôm sú lớn nhất cả nước, theo sự phát triển của nghề nuôi tôm thương phẩm thì nhu cầu con giống liên tục tăng cao, tuy nhiên trong những năm qua, nghề nuôi tôm sú gặp rất nhiều trở ngại về dịch bệnh, một trong những nguyên nhân chủ yếu là do con giống chất lượng kém và môi trường nuôi tôm ngày càng ô nhiễm. Theo Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau (2020)

Xem thêm
Mô hình  sản xuất lúa - cá đồng 02 giai đoạn  Hướng phát triển bền vững cho vùng ngọt hoá.

Mô hình  sản xuất lúa - cá đồng 02 giai đoạn  Hướng phát triển bền vững cho vùng ngọt hoá.

       Mô hình sản xuất nông nghiệp kết hợp, đa canh nhiều đối tượng trên cùng đơn vị diện tích đã được hình thành và phát triển tại nhiều địa phương trong tỉnh Cà Mau. Tuy nhiên, ở huyện Trần Văn Thời mô hình sản xuất đa canh được tổ chức một cách bài bản, khoa học thì vẫn còn ở mức hạn chế. Huyện Trần Văn Thời nằm về phía Tây Nam của tỉnh Cà Mau

Xem thêm
Giấy mời cộng tác viết bài đăng trên Tập san Thông tin KH&CN tỉnh Cà Mau

Giấy mời cộng tác viết bài đăng trên Tập san Thông tin KH&CN tỉnh Cà Mau

       Với mục tiêu cung cấp, phổ biến, tuyên truyền những thông tin về hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao KHCN và đổi mới sáng tạo vào sản xuất và đời sống, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cà Mau. Nằm trong chuỗi sự kiện chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5/2024

Xem thêm
Sử dụng vẹm đất (vòm) làm thức ăn nuôi cua (scylla paramamosain) bán thâm canh, hai giai đoạn

Sử dụng vẹm đất (vòm) làm thức ăn nuôi cua (scylla paramamosain) bán thâm canh, hai giai đoạn

       Loài Vẹm đất (hay còn được gọi là vòm) là loài nhuyễn thể 2 mảnh vỏ, sinh sản và phát triển khá phổ biến trong các ao lắng nước, đầm nuôi tôm thâm canh, các tuyến kênh, rạch hoặc các cửa sông, cửa biển của tỉnh Cà Mau. Trước đây, loài nhuyễn thể này không có giá trị kinh tế nên người dân không chú ý đến.

Xem thêm
Ứng dụng hệ thống sấy (nhà sấy) sản phẩm thủy sản bằng năng lượng mặt trời kết hợp điện năng để nâng cao chất lượng hàng hóa tại tỉnh Cà Mau

Ứng dụng hệ thống sấy (nhà sấy) sản phẩm thủy sản bằng năng lượng mặt trời kết hợp điện năng để nâng cao chất lượng hàng hóa tại tỉnh Cà Mau

       Cà Mau có tiềm năng, lợi thế rất lớn để phát triển nuôi trồng thủy sản, có 3 mặt giáp biển, chiều dài bờ biển trên 254 km với hơn 80 cửa biển lớn, nhỏ; chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều của biển Đông và nhật triều không đều của biển Tây tạo ra một bải triều rộng lớn ở khu vực Mũi Cà Mau.

Xem thêm
Nghiên cứu thử nghiệm ương nuôi cá căng (terapon jarbua) bằng thức ăn công nghiệp với các độ đạm khác nhau

Nghiên cứu thử nghiệm ương nuôi cá căng (terapon jarbua) bằng thức ăn công nghiệp với các độ đạm khác nhau

       Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều lợi thế trong nuôi cá nước lợ và cá biển với nhiều hệ thống nuôi có thể áp dụng như: nuôi kết hợp với tôm (tôm rừng, tôm lúa, tôm quảng canh cải tiến), nuôi lồng, nuôi bể… Bên cạnh những đối tượng chủ lực đã được phát triển mạnh mang lại nguồn lợi kinh tế lớn cho đất nước

Xem thêm
Mô hình tự động hóa trong nuôi tôm siêu thâm canh

Mô hình tự động hóa trong nuôi tôm siêu thâm canh

       Nghề nuôi tôm hiện nay đang đối mặt với không ít khó khăn! Làm sao hạ được giá thành sản xuất, tăng sức cạnh tranh của con tôm trên thị trường là bài toán bắt buộc phải giải được nếu muốn phát triển bền vững ngành hàng tôm. Ứng dụng công nghệ tự động hóa trong khâu vận hành hệ thống quạt tạo ôxy

Xem thêm
Xây dựng phong trào khởi nghiệp, giáo dục nghề nghiệp tại trường cao đẳng cộng đồng Cà Mau

Xây dựng phong trào khởi nghiệp, giáo dục nghề nghiệp tại trường cao đẳng cộng đồng Cà Mau

              Hiện nay, thuật ngữ “Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo” (KN ĐMST) xuất hiện rất thường xuyên trên các phương tiện thông tin đại chúng, trong các cuộc họp, hội nghị, hội thảo cũng như trong cuộc sống xung quanh chúng ta. Điều này chứng tỏ rằng hoạt động KN ĐMST đã được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước

Xem thêm
Giấy mời cộng tác viết bài đăng trên Tập san Thông tin KH&CN tỉnh Cà Mau

Giấy mời cộng tác viết bài đăng trên Tập san Thông tin KH&CN tỉnh Cà Mau

       Với mục tiêu cung cấp, phổ biến, tuyên truyền những thông tin về hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao KHCN và đổi mới sáng tạo vào sản xuất và đời sống, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cà Mau. Nằm trong chuỗi sự kiện chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5/2024

Sử dụng vẹm đất (vòm) làm thức ăn nuôi cua (scylla paramamosain) bán thâm canh, hai giai đoạn

Sử dụng vẹm đất (vòm) làm thức ăn nuôi cua (scylla paramamosain) bán thâm canh, hai giai đoạn

       Loài Vẹm đất (hay còn được gọi là vòm) là loài nhuyễn thể 2 mảnh vỏ, sinh sản và phát triển khá phổ biến trong các ao lắng nước, đầm nuôi tôm thâm canh, các tuyến kênh, rạch hoặc các cửa sông, cửa biển của tỉnh Cà Mau. Trước đây, loài nhuyễn thể này không có giá trị kinh tế nên người dân không chú ý đến.

Ứng dụng hệ thống sấy (nhà sấy) sản phẩm thủy sản bằng năng lượng mặt trời kết hợp điện năng để nâng cao chất lượng hàng hóa tại tỉnh Cà Mau

Ứng dụng hệ thống sấy (nhà sấy) sản phẩm thủy sản bằng năng lượng mặt trời kết hợp điện năng để nâng cao chất lượng hàng hóa tại tỉnh Cà Mau

       Cà Mau có tiềm năng, lợi thế rất lớn để phát triển nuôi trồng thủy sản, có 3 mặt giáp biển, chiều dài bờ biển trên 254 km với hơn 80 cửa biển lớn, nhỏ; chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều của biển Đông và nhật triều không đều của biển Tây tạo ra một bải triều rộng lớn ở khu vực Mũi Cà Mau.

Nghiên cứu thử nghiệm ương nuôi cá căng (terapon jarbua) bằng thức ăn công nghiệp với các độ đạm khác nhau

Nghiên cứu thử nghiệm ương nuôi cá căng (terapon jarbua) bằng thức ăn công nghiệp với các độ đạm khác nhau

       Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều lợi thế trong nuôi cá nước lợ và cá biển với nhiều hệ thống nuôi có thể áp dụng như: nuôi kết hợp với tôm (tôm rừng, tôm lúa, tôm quảng canh cải tiến), nuôi lồng, nuôi bể… Bên cạnh những đối tượng chủ lực đã được phát triển mạnh mang lại nguồn lợi kinh tế lớn cho đất nước

Mô hình tự động hóa trong nuôi tôm siêu thâm canh

Mô hình tự động hóa trong nuôi tôm siêu thâm canh

       Nghề nuôi tôm hiện nay đang đối mặt với không ít khó khăn! Làm sao hạ được giá thành sản xuất, tăng sức cạnh tranh của con tôm trên thị trường là bài toán bắt buộc phải giải được nếu muốn phát triển bền vững ngành hàng tôm. Ứng dụng công nghệ tự động hóa trong khâu vận hành hệ thống quạt tạo ôxy

Xây dựng phong trào khởi nghiệp, giáo dục nghề nghiệp tại trường cao đẳng cộng đồng Cà Mau

Xây dựng phong trào khởi nghiệp, giáo dục nghề nghiệp tại trường cao đẳng cộng đồng Cà Mau

              Hiện nay, thuật ngữ “Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo” (KN ĐMST) xuất hiện rất thường xuyên trên các phương tiện thông tin đại chúng, trong các cuộc họp, hội nghị, hội thảo cũng như trong cuộc sống xung quanh chúng ta. Điều này chứng tỏ rằng hoạt động KN ĐMST đã được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước

Kết quả đánh giá về hiệu quả của chiết xuất thảo dược trên tôm thẻ chân trắng chống lại gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính

Kết quả đánh giá về hiệu quả của chiết xuất thảo dược trên tôm thẻ chân trắng chống lại gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính

       Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) hiện được coi là một trong những bệnh do vi khuẩn nguy hiểm nhất ở tôm nuôi. Bệnh này do Vibrio parahaemolyticus gây ra, được báo cáo gây thiệt hại hàng năm trên 1 tỷ USD. AHPND gần đây diễn biến phức tạp hơn và gây thiệt hại nặng nề cho người nông dân

Thử nghiệm nuôi cá kèo thương phẩm trong ao đất sử dụng chế phẩm sinh học tại huyện đầm dơi, tỉnh Cà Mau

Thử nghiệm nuôi cá kèo thương phẩm trong ao đất sử dụng chế phẩm sinh học tại huyện đầm dơi, tỉnh Cà Mau

       Đầm Dơi có diện tích tự nhiên 82.606 ha; có chiều dài bờ biển 25 km, với 03 xã giáp biển (Tân Thuận, Tân Tiến và Nguyễn Huân), có hệ thống sông ngòi chằng chịt, với nhiều cửa sông lớn, với chế độ bán nhật triều, khí hậu nhiệt đới gió mùa, với 2 mùa rõ rệt thuận lợi cho phát triển nuôi các đối tượng thủy sản lợ, mặn

Tập san Thông tin KHCN quý IV năm 2023

Tập san Thông tin KHCN quý IV năm 2023

       - Kết quả hoạt động khoa học công nghệ năm 2023 và Kế hoạch năm 2024.
       - Đánh giá kết quả đạt được và những thuận lợi, khó khăn trong công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ phát triển thủy sản công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
       - Đẩy mạnh giáo dục đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh cho thế hệ thanh niên ngày nay.

Tập san Thông tin KHCN quý III năm 2023

Tập san Thông tin KHCN quý III năm 2023

       - Kinh tế biển xanh: Sự kết hợp hài hòa và bản vệ biển bền vững.
       - Tín chỉ Carbon rừng - Tiềm năng lớn cần quan tâm, khai thác.
       - Ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của Ba khía (Sesarma medei)ở giai đoạn ương giống.

Tập san Thông tin KHCN quý II năm 2023

Tập san Thông tin KHCN quý II năm 2023

       - Sản phẩm xanh từ các ngành tảo.

       - Tổng quan công nghệ đột phá trong nuôi trồng thủy sản công nghiệp.

       - Ô nhiễm rác thải nhựa - một vấn đề nan giải.

TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TỈNH CÀ MAU

Luôn đồng hành cùng người dân Cà Mau trong lao động, sản xuất.