Kết quả thực hiện dự án nhân rộng sản xuất muối sạch kết tinh trên nền bạt (ô kết tinh) tại xã tân thuận, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau

       Muối ăn có tên gọi là natri clorua (NaCl) là một hợp chất khoáng quan trọng đối với con người, động vật và trong công nghiệp. Muối có vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe con người, là nguồn cung cấp ion Na+ và Cl- trong chế độ ăn hàng ngày. Natri cần thiết cho chức năng thần kinh, vận động và bao gồm việc điều hòa dung dịch trong cơ thể

Nghiên cứu và ứng dụng probiotic trong nuôi tôm

        Với sự phát triển mạnh về nông nghiệp, đặc biệt là nuôi trồng thuỷ sản, hàng năm Việt Nam đã cung ứng lượng lớn sản phẩm nông nghiệp và thuỷ sản đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước. Đi cùng với đó là sự gia tăng đáng kể về diện tích nuôi trồng thuỷ sản, chỉ riêng tỉnh Cà Mau tính đến tháng 11 năm 2023 tổng diện tích nuôi tôm đạt 278.488 ha với diện tích nuôi tôm thâm canh và siêu thâm canh là 6.380,6 ha (7653 hộ nuôi),

Bệnh nhiễm khuẩn thường gặp trên cá chẽm và biện pháp phòng trị.

       Cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) hay có nơi còn gọi là cá vược, là đối tượng thuỷ sản có chất lượng thịt thơm, ngon, giá trị kinh tế cao và được tiêu thụ rộng rãi trên thế giới, cho nên, ngày càng có nhiều nơi phát triển mô hình nuôi cá chẽm thương phẩm ở các vùng nước mặn, lợ. Cá chẽm có khả năng thích nghi với nhiều hình thức nuôi như: nuôi trong lồng bè, nuôi trong ao đất, nuôi theo hình thức quảng canh…

ảnh hưởng tiềm tàng của rác thải biển cỡ lớn và giải pháp hướng tới hệ sinh thái bền vững.

       Rác thải biển cỡ lớn (marine macro - litter) đang trở thành mối đe dọa sinh thái ngày càng lớn đối với môi trường biển trên toàn cầu. Quan trọng nhất, sự tích tụ rác nhựa trong đại dương đặt ra thách thức nghiêm trọng đối với đời sống biển.

Nghiên cứu tổng quan về bệnh ehp trên tôm

       Kể từ khi được mô tả chính thức vào năm 2009. Cho đến nay, EHP được xem là một mầm bệnh quan trong nhất đối với ngành nuôi tôm thẻ chân trắng ở Châu Á. Tuy nhiên, việc tôm thẻ chân trắng bị nhiễm bệnh EHP là do sự lây truyền từ các vật chủ khác sang tôm thẻ hay do sự thay đổi về phương pháp canh tác

Xuất hiện bệnh hậu ấu trùng mờ đục (tpd) - bệnh mới tiềm ẩn trên tôm nuôi.

     Bệnh hậu ấu trùng mờ đục (translucent post-larvae disease - TPD) hay còn gọi là bệnh hậu ấu trùng thủy tinh (glass post larvae disease - GPD), đây là một bệnh tôm mới nổi nghiêm trọng. Bệnh này đã gây ảnh hưởng nặng nề đến tôm nuôi và dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng đến kinh tế ngành thủy sản ở Trung Quốc đặc biệt vào mùa xuân năm 2020.

Ngành khoa học và công nghệ  65 năm xây dựng và phát triển.

       Trong suốt chặng đường 65 năm xây dựng và phát triển, ngành khoa học và công nghệ (KH&CN) đã không ngừng phấn đấu, vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, hoàn thành tốt nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và nhân dân tin cậy giao phó, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Ứng dụng hệ thống màng lọc sợi rỗng trong sản xuất giống tôm sú (penaeus monodon) theo công nghệ biofloc

       Cà Mau là tỉnh có diện tích nuôi tôm sú lớn nhất cả nước, theo sự phát triển của nghề nuôi tôm thương phẩm thì nhu cầu con giống liên tục tăng cao, tuy nhiên trong những năm qua, nghề nuôi tôm sú gặp rất nhiều trở ngại về dịch bệnh, một trong những nguyên nhân chủ yếu là do con giống chất lượng kém và môi trường nuôi tôm ngày càng ô nhiễm. Theo Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau (2020)