Nông dân huyện Thới Bình ứng dụng khoa học kỹ thuật phát triểm mô hình trồng màu đem lại hiệu quả cao.
Những năm gần đây, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Thới Bình đã bắt đầu tìm tòi áp dụng mô hình trồng rau, màu an toàn theo hướng VietGAP, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng, cung ứng nguồn rau chất lượng cho thị trường. Tuy nhiên, đa phần nông dân chỉ dừng lại ở mức trồng rau, màu nhỏ lẻ, một vài nơi hình thành được vùng liên kết sản xuất tập trung nhưng số lượng chưa nhiều.
Phát huy tinh thần khởi nghiệp trong học sinh sinh viên trên địa bàn tỉnh Cà Mau
Thời gian qua, khởi nghiệp đã thực sự trở thành phong trào rộng khắp trên tất cả các lĩnh vực, địa phương. Trong đó, đối với lĩnh vực giáo dục và đào tạo, Ngày hội khởi nghiệp quốc gia của học sinh, sinh viên là một chương trình có ý nghĩa khoa học và xã hội to lớn, tạo sân chơi bổ ích cho học sinh, sinh viên phát huy tinh thần sáng tạo,
Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển du lịch tại địa phương.
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, ngày càng có vị trí quan trọng đối với phát triển kinh tế, chính trị, xã hội và bảo vệ tài nguyên môi trường. Việc phát triển du lịch sẽ góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mang lại nguồn thu ngân sách quốc gia, thu hút vốn đầu tư và xuất khẩu hàng hóa tại chỗ, tác động tích cực đối với phát triển các ngành kinh tế có liên quan.
Hội nông dân huyện u minh triển khai dự án nuôi cá đồng trong khu vực lâm phần rừng tràm
Trong 02 ngày tháng 8 năm 2024 vừa qua Hội Nông dân huyện U Minh phối hợp với Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện, Ủy ban nhân dân xã, Hội Nông dân xã tổ chức Hội nghị triển khai dự án nuôi cá đồng trong khu vực lâm phần rừng tràm tại xã Khánh Thuận và xã Nguyễn Phích.
Đánh giá đa dạng di truyền làm cơ sở cho việc bảo vệ và phát triển bền vững nguồn gen cua biển Cà Mau
Cua biển hay cua bùn (Mud crab) cung cấp một nguồn thực phẩm quan trọng cũng như thu nhập cho người dân ở nhiều khu vực ven biển trên thế giới (Shelley and Lovatelli, 2011). Mặc dù đã được người dân tiến hành sản xuất trước đây nhiều năm, tuy nhiên ngành nhân nuôi cua biển những năm gần đây ngày càng được mở rộng đặc biệt tại các nước Đông Nam châu Á do tính thích nghi cao, chống chịu bệnh tốt của con cua biển so với tôm
Giải pháp công nghệ phát triển nghề nuôi tôm, cua Cà Mau bền vững, an toàn sinh học và giảm thiểu phát thải
Theo báo cáo của Tỉnh Cà Mau (2021), Cà Mau có tiềm năng, lợi thế rất lớn về phát triển thuỷ sản, đặc biệt là nuôi tôm, với trên 278.000 ha nuôi tôm nước lợ, sản lượng tôm năm 2016 đạt 145.000 tấn, giá trị kim ngạch xuất khẩu tôm khoảng 1 tỷ USD, chiếm 30% giá trị kim ngạch xuất khẩu tôm cả nước.
kết quả thực hiện đề tài “nghiên cứu, ứng dụng công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch nâng cao giá trị tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii) tại tỉnh Cà Mau”.
Sự biến đổi khí hậu đã tác động rất lớn đến mọi mặt đời sống, ngành thủy sản cũng đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt là tình hình xâm nhập mặn ngày càng phức tạp ở các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long. Do đó, để thích ứng an toàn và hiệu quả, nhiều loài thủy sản có khả năng chịu mặn được tập trung nuôi với quy mô lớn trong những năm gần đây.
Giải pháp ứng dụng chatbot trợ lý ảo tư vấn mua bán các đặc sản của Cà Mau tích hợp vào fanpage của cửa hàng kinh doanh.
Cà Mau vùng đất Phương Nam không chỉ giàu có, trù phú về rừng và biển, mà nơi đây còn được mệnh danh là vùng đất có “cá bạc, tôm vàng”. Chính sự phong phú về động thực vật trên rừng, dưới biển đã góp phần tạo nên những món ăn ngon, dân dã, mang đậm hương vị quê hương được xem là đặc sản của Cà Mau.
Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển du lịch tại địa phương.
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, ngày càng có vị trí quan trọng đối với phát triển kinh tế, chính trị, xã hội và bảo vệ tài nguyên môi trường. Việc phát triển du lịch sẽ góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mang lại nguồn thu ngân sách quốc gia, thu hút vốn đầu tư và xuất khẩu hàng hóa tại chỗ, tác động tích cực đối với phát triển các ngành kinh tế có liên quan.
Hội nông dân huyện u minh triển khai dự án nuôi cá đồng trong khu vực lâm phần rừng tràm
Trong 02 ngày tháng 8 năm 2024 vừa qua Hội Nông dân huyện U Minh phối hợp với Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện, Ủy ban nhân dân xã, Hội Nông dân xã tổ chức Hội nghị triển khai dự án nuôi cá đồng trong khu vực lâm phần rừng tràm tại xã Khánh Thuận và xã Nguyễn Phích.
Đánh giá đa dạng di truyền làm cơ sở cho việc bảo vệ và phát triển bền vững nguồn gen cua biển Cà Mau
Cua biển hay cua bùn (Mud crab) cung cấp một nguồn thực phẩm quan trọng cũng như thu nhập cho người dân ở nhiều khu vực ven biển trên thế giới (Shelley and Lovatelli, 2011). Mặc dù đã được người dân tiến hành sản xuất trước đây nhiều năm, tuy nhiên ngành nhân nuôi cua biển những năm gần đây ngày càng được mở rộng đặc biệt tại các nước Đông Nam châu Á do tính thích nghi cao, chống chịu bệnh tốt của con cua biển so với tôm
Giải pháp công nghệ phát triển nghề nuôi tôm, cua Cà Mau bền vững, an toàn sinh học và giảm thiểu phát thải
Theo báo cáo của Tỉnh Cà Mau (2021), Cà Mau có tiềm năng, lợi thế rất lớn về phát triển thuỷ sản, đặc biệt là nuôi tôm, với trên 278.000 ha nuôi tôm nước lợ, sản lượng tôm năm 2016 đạt 145.000 tấn, giá trị kim ngạch xuất khẩu tôm khoảng 1 tỷ USD, chiếm 30% giá trị kim ngạch xuất khẩu tôm cả nước.
kết quả thực hiện đề tài “nghiên cứu, ứng dụng công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch nâng cao giá trị tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii) tại tỉnh Cà Mau”.
Sự biến đổi khí hậu đã tác động rất lớn đến mọi mặt đời sống, ngành thủy sản cũng đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt là tình hình xâm nhập mặn ngày càng phức tạp ở các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long. Do đó, để thích ứng an toàn và hiệu quả, nhiều loài thủy sản có khả năng chịu mặn được tập trung nuôi với quy mô lớn trong những năm gần đây.
Giải pháp ứng dụng chatbot trợ lý ảo tư vấn mua bán các đặc sản của Cà Mau tích hợp vào fanpage của cửa hàng kinh doanh.
Cà Mau vùng đất Phương Nam không chỉ giàu có, trù phú về rừng và biển, mà nơi đây còn được mệnh danh là vùng đất có “cá bạc, tôm vàng”. Chính sự phong phú về động thực vật trên rừng, dưới biển đã góp phần tạo nên những món ăn ngon, dân dã, mang đậm hương vị quê hương được xem là đặc sản của Cà Mau.
Vận dụng dãy số thời gian trong thống kê vào việc tính chỉ số của một số chỉ tiêu kinh tế.
Vật chất luôn luôn vận động không ngừng và biến đổi theo thời gian. Để nghiên cứu sự biến động của kinh tế xã hội, người ta thường sử dụng dãy số thời gian. Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xềp theo thứ tự thời gian. Dãy số thời gian cho phép thống kê học nghiên cứu đặc điểm biến động của hiện tượng theo thời gian
Phát huy tiểm năng du lịch, góp phần phát triển Kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau
Cà Mau là tỉnh cuối cùng của cực Nam Tổ Quốc, có vị trí địa lý đặc biệt, có 3 mặt giáp biển; thế mạnh về vị trí địa lý thuận lợi để phát triển du lịch. Đây là những điều kiện rất thuận lợi để tỉnh phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch trải nghiệm gắn với bảo vệ môi trường và bảo tồn nét đặc trưng về đời sống văn hóa người dân nông thôn nơi đây
Tập san Thông tin KHCN quý III năm 2024
- Giải pháp công nghệ phát triển nghề nuôi tôm, cua bền vững, an toàn sinh học và giảm thiểu phát thải cho tỉnh Cà Mau
- Đánh giá đa dạng di truyền làm cơ sở cho việc bảo vệ và phát triển bền vững nguồn gen cua biển cà mau
- Công nghệ sinh học kỳ 3: Nghiên cứu, ứng dụng trong nông nghiệp tại Việt Nam
Tập san Thông tin KHCN quý II năm 2024
- Ngành khoa học và công nghệ 65 năm xây dựng và phát triển.
- Xuất hiện bệnh hậu ấu trùng mở đục (tpd) – bệnh mới tiềm ẩn trên tôm nuôi.
- Nghiên cứu tổng quan về bệnh ehp trên tôm.
Tập san Thông tin KHCN quý IV năm 2023
- Kết quả hoạt động khoa học công nghệ năm 2023 và Kế hoạch năm 2024.
- Đánh giá kết quả đạt được và những thuận lợi, khó khăn trong công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ phát triển thủy sản công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
- Đẩy mạnh giáo dục đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh cho thế hệ thanh niên ngày nay.
Tập san Thông tin KHCN quý I năm 2024
Tập san Thông tin KHCN quý IV năm 2023
Tập san Thông tin KHCN quý III năm 2023
Tập san Thông tin KHCN quý II năm 2023
Tập san Thông tin KHCN quý I năm 2023
Tập san Thông tin KHCN quý IV năm 2022
Tập san Thông tin KHCN quý III năm 2022.
Tập san Thông tin KHCN quý II năm 2022
Tập san Thông tin KHCN quý I năm 2022
Tập san Thông tin KHCN quý IV năm 2021
TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TỈNH CÀ MAU
Luôn đồng hành cùng người dân Cà Mau trong lao động, sản xuất.