Thực trạng nghề nuôi tôm thẻ chân trắng ở đồng bằng sông cửu long và những vấn đề cần nhìn nhận

       Theo VASEP, Việt Nam là một trong những quốc gia sản xuất và xuất khẩu tôm đứng hàng đầu thế giới với hơn 700.000 ha diện tích nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng, đặc biệt là ở Đồng bằng sông Cửu Long, nơi chiếm 95% sản lượng tôm. Hàng năm, ngành tôm đóng góp khoảng 40- 45% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản, tương đương 3,5- 4 tỷ USD

Thiết kế mũ cảnh báo và định vị gps  Dành cho người khiếm thị

       Tóm tắt: Người khiếm thị là người bị tổn thương thị giác không còn nhìn thấy ánh sáng đối với cả hai mắt hoặc chỉ phân biệt được một cách lờ mờ ánh sáng chiếu qua. Họ thường dùng tay hoặc gậy để dò đường, đề phòng vật cản. Tuy nhiên hành động này ít cho kết quả chính xác và có thể gây ra tai nạn nguy hiểm....

Tiếp tục phát huy phương pháp dạy học “lấy người học làm trung tâm” trong dạy học tại trường cao đẳng cộng đồng Cà Mau

       Dạy học thực chất là quá trình tổ chức nhận thức cho người học. Mọi hoạt động của việc dạy học chỉ đem lại kết quả khi người học ý thức được việc học tập một cách tích cực và tự giác. Để phát huy được tính tích cực và tự giác ấy của người học thì người giảng viên phải biết lựa chọn các phương pháp giảng dạy tích cực

Hợp tác xã cầy vòi hương mũi Cà Mau - khởi nghiệp với mô hình nuôi chồn hương

       Mô hình nuôi chồn hương ở vùng đất Mũi Cà Mau đang phát triển và nhân rộng. Chồn hương đã chứng tỏ là vật nuôi phù hợp với vùng đất Cà Mau, mang lại giá trị kinh tế cao, từ đó giúp nhiều hộ dân thoát nghèo và vươn lên làm giàu.

Nuôi tôm sú quảng canh cải tiến 02 giai đoạn kết hợp cua biển dưới tán rừng, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau

Tại tỉnh Cà Mau, trong những năm qua đã áp dụng nuôi kết hợp nhiều đối tượng với tôm sú theo hình thức nuôi quảng canh để tăng thu nhập, một số đối tượng được chọn nuôi kết hợp như: cua, sò huyết, cá nâu… nhưng kết quả năng suất chỉ đạt từ 30-50kg/ha/năm. Các mô hình nuôi còn mang tính tự phát

Nuôi tôm sú (Penaeus monodon) quảng canh cải tiến 02 giai đoạn dưới tán rừng trên địa bàn huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau

       Năm 2017 – 2018, Ts. Vũ Anh Tuấn và Ths. Lê Văn Trúc thuộc phân viện nghiên cứu thủy sản Nam Sông Hậu thực hiện nghiên cứu đề tài “Xây dựng mô hình cải thiện năng suất tôm rừng Cà Mau” thực hiện tại Ban Quản lý rừng Nhưng Miên xã Viên An Đông huyện Ngọc Hiển.

Tổ chức Cuộc thi Khởi nghiệp Cà Mau 2023

       Thực hiện Kế hoạch số 19/KH-BCĐ ngày 03/3/2023 của Ban Chỉ đạo Hỗ trợ khởi nghiệp tỉnh về hỗ trợ khởi nghiệp tỉnh Cà Mau năm 2023, Quyết định số 91/QĐ-BCĐ ngày 11/4/2023 của Ban Chỉ đạo Hỗ trợ khởi nghiệp tỉnh về thành lập Ban Tổ chức và tổ thư ký Cuộc thi Khởi nghiệp Cà Mau 2023

Chuyển giao công nghệ sản xuất nấm đông trùng hạ thảo làm nguyên dược liệu để sản xuất các loại sản phẩm có ích cho người tiêu dùng

       Nấm Đông trùng hạ thảo là các loài nấm ký sinh trên sâu non, nhộng hoặc sâu trưởng thành của một số loài côn trùng. Đến nay, đã phát hiện được hơn 400 loài nấm Đông trùng hạ thảo thuộc chi Cordyceps nhưng chỉ có 2 loài được chú trọng nghiên cứu nhiều nhất là Cordyceps sinensis và Cordyceps militaris do có giá trị dược liệu cao